Thể hiện việc sau khi kết thúc trạng thái hay hành động ở vế trước, bởi vì điều này thì đến lúc đó mới đạt được, có được thứ ở vế sau (nhấn mạnh phải sau hành động hay tình huống mà vế trước thể hiện thì rốt cuộc mới dẫn đến tình huống mà vế sau thể hiện). Có thể dịch sang tiếng Việt là “xong… mới…”.
Mãi đến khi nghe giải thích của thầy giáo đó xong tôi mới hiểu được.
Tôi uống một ngụm nước xong mới tỉnh táo trở lại.
Thử trực tiếp trải nghiệm xong mới hiểu ra lời nói đó là ý gì.
Đánh mất cái đó xong mới có thể nhận thấy tầm quan trọng của thứ đó.
Cha qua đời xong thì Ji-su mới nhận ra tình yêu của cha mình.
Min-su kết thúc công việc xong mới có sự nhàn rỗi để dùng bữa.
Đứa bé được mẹ ôm xong thì ngừng khóc.
나: 또? 너 정말 혼쭐이 나 고서야 정신 차릴래?
2. Không thể kết hợp với quá khứ ‘았/었’.
그는 영화를 봤 고서야 감독의 말을 이해할 수 있었다. (X)
Nghĩa thứ 2
Thể hiện việc nhấn mạnh vào điều kiện ở vế trước. Lúc này chủ yếu dùng dưới hình thái câu hỏi phản ngữ* giống như ‘지 않 고서야 (으)ㄹ 수 있겠어요?’. Và nhấn mạnh việc không thể nào đạt được hoặc khó mà thực hiện được tình huống đến ở phía sau (nhấn mạnh tình huống mà vế sau thể hiện khó hay không thể xảy ra khi vế trước là điều kiện.)
Có thể dịch sang tiếng Việt là ‘thì’
* Phản ngữ: Cách biểu hiện ngược lại với ý nghĩa vốn có, nhằm nâng cao hiệu quả của lời nói hay câu viết.
Chỉ chơi bời mãi như thế này thì sẽ có thể có được thứ mình muốn sao?
Không chịu nỗ lực thì sẽ có thể thành công bằng cách nào đây?
Mày không phải kẻ ngốc thì làm sao mà có thể không biết như vậy?
Người đó mà không bị điên thì không đời nào mua cơm cho chúng ta.
Ở thời đại như giờ mà không thay đổi thì sẽ có thể phát triển được sao?
Đầu óc mà không giỏi như thiên tài thì có thể học thuôc cả đống từ vựng này chỉ trong một ngày sao?
Học sinh gương mẫu đó không bị ốm thì làm sao mà vắng mặt ở trường được chứ?
- Luyện thi topik online
- Mẹo giải đề topik 3 - 4
- Cách luyện topik Siêu Tốc
- Tài liệu tiếng hàn
- 2000 từ vựng + 61 ngữ pháp thường xuất hiện trong đề thi topik