-min.jpg)
Do ảnh hưởng của văn hóa phương Đông nên ở Hàn Quốc cũng giống Việt Nam rất coi trọng lễ nghĩa. Ở Việt Nam từ nhỏ chúng ta đã được dậy phải lễ phép với người lớn. Gọi "dạ" bào "vâng". Ở Hàn Quốc cũng vậy nhưng những dạng kính ngữ trong tiếng hàn cực kì phức tạp khiến bạn nhức hết cả cái đầu ? Không chỉ bạn đâu, ai mới học tiếng hàn cũng như vậy. Cần lắm mội bài viết giải thích dễ hiểu và nhiều ví dụ.
Kĩnh ngữ tiếng hàn là gì ?
Kĩnh ngữ tiếng hàn là sử dụng các đuôi câu kính trọng, từ vựng kính ngữ để thể hiện sự kính trọng đối với đội tượng đang đàm thoại hoặc đang được nói đến.
Dùng kính ngữ với ai ?
Kính ngữ tiếng hàn được sử dụng với những người lớn tuổi hơn. Một số trường hợp cần sử dụng kính ngữ :
- Trong gia đình thì người hàn sử dụng kính ngữ đối với ông bà. Bố mẹ một số trường hợp ( Thường con với bố mẹ sẽ không sử dụng kính ngữ mà sử dụng 반말 . Lối nói dùng cho những người thân thiết, gần gũi.)
- Trong công ty : sử dụng kính ngữ tiếng hàn với với cấp trên, giám đốc
- Trong trường học : Cô giáo, giáo viên, 선배 những người học trước.
- Ngoài xã hội : Khi gặp người không quen nhưng lớn tuổi hơn.
- Trong tù : Đại ca, người vào trước người vào sau...
Bạn thấy đó ở Hàn vai vế cực kì quan trọng. Có nhiều trường hợp dù người trên làm sai nhưng người dưới cũng làm ngơ vì cả nể.
Chú ý : Kính ngữ tiếng hàn không sử dụng để nõi về bản thân.
Dùng kính ngữ như thế nào ?
Bạn sẽ thường dễ thấy dạng kính ngữ này nhất :
- Dạng kính ngữ với người được nói tới. (주제높임)
- Dạng kính ngữ với đối tượng khác (격체높임)
- Dạng kính ngữ đối phương.(상대높임)
Chúng ta cùng tìm hiểu từng dạng kính ngữ một nhé.
Dạng kính ngữ với người được nói tới
Dạng kính ngữ chủ ngữ là đối tượng nhận được sự kính trọng.
Cách sử dụng kính ngữ tiếng hàn 주제높임
Đuôi kính ngữ trong tiếng hàn là 시다. Bạn có thể thêm vị tố (으) 시
Ví dụ :
- Thêm 시 ( Khi động từ, tính từ kết thúc là một phụ âm )
- Thêm 으시 ( Khi động từ, tính từ kết thúc bằng patchim )
Không những thế, bạn còn phải chuyển đổi một số từ thành kính ngữ.
Giống như ở Việt Nam chúng ta sẽ thường nói :
Ngài ấy đã qua đời ( đã yên giấc ngàn thu ) . Chứ không ai nói : Ngài ấy đã Chết cả
Một số dạng biến đổi của từ loại bạn cần lưu ý khi sử dụng.
Từ vựng kính ngữ tiếng hàn - Danh từ
- 성함을 적다.
- 성함을 여쭈다.
- 시골에 계신 할아버지께 편지를 부쳤는데 할아버지 성함 뒤에 ‘귀하’라고 적는 것을 깜빡 잊고 말았다.
- 사비를 기꺼이 기증한 김 선생님의 성함을 따서 지을 것입니다.
- 어머니의 정성스러운 간호 덕분에 아버지의 병환은 점점 낫고 있었다.
- 할아버지의 병환이 점점 심해지신다면서?
- 간밤에 약주를 하신 아버지는 아침에 일어나 해장국을 드셨다.
- 약주를 권하다.
- 아버지는 어제 친구들과의 망년회 자리에서 약주를 많이 하셔서 아직도 주무신다.
- 우리 할아버지는 연세가 구십 세가 다 되어 가신다.
- 아무래도 연세가 있으시니 직업에도 귀천이 있다고 생각하시는구나.
- 할아버지는 연세가 많으신데도 기력이 좋아 정정하시다.
- 고희를 맞으신 할아버지의 생신을 축하하기 위해 온 가족이 다 모였다.
- 우리 부부는 아버님 생신 때 공양 삼아 친구분들을 모두 모시고 음식을 대접했다.
- 그끄제는 아버지 생신이라 오랜만에 가족들과 모여 밥을 함께 먹었다.
- 간언을 드리다.
- 간청을 드리다.
- 네, 그렇게 많은 사람들 앞에서 실수한 부분만 말씀하시다니요.
- 선생님께서 말씀하시다.
- 지수는 할아버지께서 편찮으시다는 연락을 받고 곧장 고향으로 내려갔다.
- 아버지가 편찮으시다는 소식을 듣자 그의 두 눈에는 눈물이 그득히 고였다.
- 노마님께 여쭈다.
- 노인장께 여쭈다.
- 모시다, 여쭈다 등의 특수한 어휘는 어떤 역할을 하나요?
- 건강하시던 선생님께서 그렇게 갑자기 돌아가시다니 믿을 수가 없어요.
- 저런! 그런 급살로 돌아가시다니, 참 안됐네요.
- 잠을 주무시다.
- 낮잠을 주무시다.
- 민준이는 자기 아버지가 고위직에 계시다며 거들먹거들먹했다.
- 경로당에 계시다.
- 진지를 드시다.
- 어머니는 무릎관절이 좋지 않아 바닥을 짚지 않고 일어나기 힘드시다.
- 교무실에서 선생님을 뵙다.
- 교황을 뵙다.
- 외출하고 안 계시다.
- 자리에 없다/자리에 안 계시다
Hậu tố
Đối với hậu tố chúng ta sẽ thêm 님 sau danh từ : vị, ngài
Đại từ
- 그분은 평생 동안 공리를 위해 살아오셨습니다.
- 직접적인 교분은 없지만 그분의 책을 읽은 적이 있습니다.
Tiểu từ
- 할아버지는 늘 나에게 가계를 빛내는 훌륭한 사람이 되어야 한다고 강조하셨다.
- 슈베르트가 작곡한 가곡은 지금까지도 사람들에게 널리 사랑받는다.
- 아버지께서는 가문의 명예를 위해 늘 바르게 살아오셨다.
- 할아버지께서는 사십 년 만에 가슴속에 간직했던 작가의 꿈을 이루셨다.
Kính ngữ với đối tượng khác. Kính ngữ khách thể
Khái niệm kính ngữ khách thể
Dạng kính ngữ khách thể thể hiện sự tôn trong với đối tượng nằm ở tân ngữ hoặc bổ ngữ. Dễ hiểu là sau từ 을/를 이/가 에게
Có thể đi cùng một số động từ kính ngữ đặc biệt là :
을/를 뵙다 => Gặp
- 시아주버니를 뵙다.
- 시어머니를 뵙다.
모시다 => Đón
- 강연자를 모시다.
- 고문으로 모시다.
께 드리다 => Tặng
- 노인장께 드리다.
- 선생님께 드리다.
- 부모님께 드리다.
- 영부인께 드리다.
여쭈다 => Vấn hỏi
- 고견을 여쭈다.
- 노마님께 여쭈다.
- 노인장께 여쭈다.
Kĩnh ngữ đối phương
Định nghĩa kính ngữ đối phương
Dạng kính ngữ đối phương thường dùng để thể hiện sự tôn trọng đối với người nghe. Thường được đặt ở cuối câu.
Chúng ta sẽ nói trực tiếp với người đối diện.
Nguồn ảnh : https://thongtinhanquoc.com/tieng-han-thu-vi-kinh-ngu/
Ví dụ về kính ngữ trong tiếng hàn.
- 호수 사이에 다리가 걸쳐 있으니 거기로 건너가십시오.
- 집사에게 잘 모시라고 당부해 두었으니 편시 쉬다 가십시오.
- 과거에 교도소에 있다 나온 적이 있으시군요.
- 다음 경기를 준비하는 각오가 대단하시군요.
- 네, 두 가지 전시관으로 구분되어 있다는 말씀이시군요.
- 죄송하지만 조금 전에 외출하셔서 자리에 안 계십니다.
- 회장님께서는 지금 회의를 하고 계셔서 전화를 받기 어려우십니다.