.jpg)
이란 히잡 시위 격화…'실종 의혹' 선수는 무사 귀국 / SBS
BIỂU TÌNH DỮ DỘI LIÊN QUAN ĐẾN KHĂN HIJAB Ở IRAN. TUYỂN THỦ NGHI VẤN MẤT TÍCH ĐÃ QUAY TRỞ VỀ NƯỚC AN TOÀN.
서울에서 열린 국제 스포츠 대회에 히잡을 쓰지 않고 출전했다가 실종 의혹이 불거졌던 이란 선수가 무사히 귀국한 것으로 확인됐습니다.
Tại đại hội thể thao quốc tế diễn ra tại Seoul, một tuyển thủ Iran dấy lên nghi vấn mất tích do tham dự giải mà không đội khăn trùm đầu đã được xác nhận trở về nước một cách an toàn.
이란 현지에서는 반정부 시위가 갈수록 거세지고 있습니다.
Các cuộc biểu tình chống Chính phủ tại Iran hiện nay ngày càng trở nên dữ dội.
안상우 기자입니다.
Tôi - phóng viên An Sangwoo.
<기자> 이란 수도 테헤란의 한 대학교. 식당에 모인 학생 수백 명이 한목소리로 "자유"를 외칩니다.
Ở một trường học tại thủ đô của Iran - Teheran, hàng trăm học sinh tập trung tại nhà ăn cùng một tiếng lòng hét to hai chữ “TỰ DO”.
[자유. 자유. 자유.]
[TỰ DO. TỰ DO. TỰ DO]
서부 도시 아바단에서는 근로자들이 항의 파업에 나서면서 대형 탱크로리가 줄지어 멈춰 섰습니다.
Tại phía Tây thành phố Abadan, trong khi các cuộc đình công chống đối của người lao động diễn ra thì hàng dài các xe tăng cỡ đại đã phải ngừng hoạt động.
'히잡 의문사'가 촉발한 이란 내 반정부 시위는 학생은 물론 노동자까지 가세하며 지난 2009년 대선 불복 운동 이후 가장 큰 규모로 확산하고 있습니다.
Các cuộc biểu tình chống chính phủ ở Iran xuất phát từ ‘nghi vấn khăn hijab’ ngày càng dữ dội không chỉ học sinh mà còn cả tầng lớp lao động đang mở rộng với quy mô lớn nhất kể từ cuộc biểu tình bầu cử tổng thống vaò năm 2009.
[독재자에게 죽음을.]
[Cái chết của kẻ độc tài]
100곳 넘는 도시에서 한 달 넘게 시위가 이어지고 있는데, 이란 당국이 강경 진압으로 대응하면서 8천명 넘는 시위대가 체포되고 어린이 23명을 포함해 최소 240명이 목숨을 잃었습니다.
Các cuộc biểu tình diễn ra trong hơn một tháng tại hơn 100 thành phố vẫn đang tiếp diễn, chính quyền Iran đã đáp trả bằng những cuộc đàn áp cứng rắn dẫn đến việc cuộc biểu tình hơn 8000 người bị bắt giữ và đã cướp đi mạng sống ít nhất 240 người trong đó có 23 trẻ em.
[라비나 샴다사니/유엔 인권사무소 대변인 : 이란 당국의 (시위대를 향한) 자의적인 체포와 살인, 어린이 구금 및 살해 행위는 매우 우려스러운 상황입니다.]
[Rabina Shamdasani/ người phát ngôn văn phòng nhân quyền của Liên hợp quốc: Các vụ bắt giữ và giết người tùy tiện (đối với đối tượng biểu tình) của chính quyền Iran cũng như hành vi giam giữ và giết hại trẻ em là hiện trạng vô cùng lo ngại.
이란 내 여성 인권 탄압에 대한 저항과 연대의 의미를 담은 '머리카락 자르기'도 계속 이어지고 있습니다.
‘Cắt tóc’ biểu tượng cho sự phản kháng và tương trợ lẫn nhau trong sự đàn áp nhân quyền nữ giới tại Iran đang tiếp tục diễn ra.
이번에는 독일에서 열린 국제도서전에서 스위스 작가 킴 드 로리즌이 수상 소감 도중 전기바리캉으로 자신의 머리카락을 밀며 연대의 뜻을 나타냈습니다.
Tại Hội chợ sách Quốc tế diễn ra tại Đức lần này, tác giả Kim de Lorisan đã thể hiện sự đồng cảm bằng cách tự cạo tóc chính mình bằng một chiếc tông đơ điện trong bài phát biểu nhận giải.
[킴 드 로리즌/작가 : 이 상은 우리 모두가 지지하는 이란 여성들을 위한 것이기도 합니다.]
[Kim de Lorisan/ Tác giả: Giải thưởng này là dành cho những người phụ nữ Iran mà tất cả chúng ta đều ủng hộ]
서울에서 열린 국제 클라이밍대회에 히잡을 착용하지 않은 채 출전했다가 실종 의혹이 제기됐던 이란의 엘나즈 레카비 선수는 무사히 귀국한 것으로 확인됐습니다.
Tuyển thủ Elnaz Rekabi, người Iran, người bị nghi là mất tích khi tham gia cuộc thi leo núi quốc tế tổ chức tại Seoul mà không dùng khăn hijab đã được xác nhận quay trở về nước an toàn.
공항을 찾은 많은 시민들은 그녀가 영웅이라며 환영했습니다.
Nhiều người dân tìm đến sân bay đã chào đốn cô gái đó như một người hùng.
(영상편집 : 하성원)
출처 : SBS 뉴스